Our system is currently under heavy load due to increased usage. We're actively working on upgrades to improve performance. Thank you for your patience.
2021
DOI: 10.52852/tcncyh.v143i7.248
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của trẻ em bị loét dạ dày tá tràng có nhiễm helicobacterpylori

Abstract: Điều trị loét dạ dày tá tràng có nhiễm H. pylori ở trẻ em ngày càng khó khăn do tình trạng kháng kháng sinh gia tăng. Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của trẻ em bị loét dạ dày tá tràng có nhiễm H. pylori. Nghiên cứu tiến cứu mô tả loạt ca bệnh gồm 151 trẻ được chẩn đoán loét dạ dày tá tràng có nhiễm H. pylori vào khám và điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 06/2020 đến tháng 05/2021. Kết quả cho thấy tuổi trung bình mắc bệnh là 9,6 ± 2,5… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1

Citation Types

0
0
0
1

Year Published

2023
2023
2024
2024

Publication Types

Select...
3

Relationship

0
3

Authors

Journals

citations
Cited by 3 publications
(1 citation statement)
references
References 0 publications
0
0
0
1
Order By: Relevance
“…Theo khuyến cáo gần đây nhất của Hiệp hội Tiêu hóa, Gan và Dinh dưỡng Nhi Châu Âu-Bắc Mỹ và Nhật Bản, phác đồ đầu tay điều trị tiệt trừ H.pylori ở trẻ em khi không có kết quả nuôi cấy là sử dụng phối hợp thuốc ức chế bơm proton và hai loại thuốc kháng sinh (amoxicilin liều cao và clarithromycin hoặc metronidazole), có thể kết hợp thêm Bismuth [3]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ đề kháng kháng sinh CLA của vi khuẩn H. pylori ngày càng phổ biến, theo nghiên cứu của tác giả Hà Văn Thiệu và cộng sự ở bệnh nhi loét dạ dày tá tràng tỷ lệ chủng H. pylori đề kháng đối với CLA là 92,1% [4], tác giả Nguyễn Hữu Hiếu cũng cho thấy kháng CLA là 96,7% [5]. H. pylori đề kháng CLA là hậu quả của đột biến điểm ở hai vị trí 2142 (A2142G và A2142C) và 2143 (A2143G) trên gen 23S-rARN trong tiểu phần 50S ribosome, làm thay đổi cấu trúc ribosome, dẫn đến giảm kết dính kháng sinh vào ribosome [1].…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
“…Theo khuyến cáo gần đây nhất của Hiệp hội Tiêu hóa, Gan và Dinh dưỡng Nhi Châu Âu-Bắc Mỹ và Nhật Bản, phác đồ đầu tay điều trị tiệt trừ H.pylori ở trẻ em khi không có kết quả nuôi cấy là sử dụng phối hợp thuốc ức chế bơm proton và hai loại thuốc kháng sinh (amoxicilin liều cao và clarithromycin hoặc metronidazole), có thể kết hợp thêm Bismuth [3]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ đề kháng kháng sinh CLA của vi khuẩn H. pylori ngày càng phổ biến, theo nghiên cứu của tác giả Hà Văn Thiệu và cộng sự ở bệnh nhi loét dạ dày tá tràng tỷ lệ chủng H. pylori đề kháng đối với CLA là 92,1% [4], tác giả Nguyễn Hữu Hiếu cũng cho thấy kháng CLA là 96,7% [5]. H. pylori đề kháng CLA là hậu quả của đột biến điểm ở hai vị trí 2142 (A2142G và A2142C) và 2143 (A2143G) trên gen 23S-rARN trong tiểu phần 50S ribosome, làm thay đổi cấu trúc ribosome, dẫn đến giảm kết dính kháng sinh vào ribosome [1].…”
Section: đặT Vấn đềunclassified