2021
DOI: 10.22144/ctu.jsi.2021.057
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Nghiên cứu hiện trạng tiêu thụ năng lượng thông qua vật tư nông nghiệp đầu vào và hiệu quả tài chính của mô hình trồng rau ăn lá tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

Abstract: Mục đích của nghiên cứu là phân tích hiện trạng tiêu thụ năng lượng thông qua vật tư nông nghiệp đầu vào và hiệu quả tài chính của mô hình canh tác rau ăn lá tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang từ tháng 01 đến tháng 7 năm 2021. Sáu mươi người sản xuất chính hoặc chủ hộ trồng rau ăn lá với diện tích từ 1.000 m2 trở lên đã được phỏng vấn trực tiếp trong nghiên cứu. Phần mềm MiLCA thương mại phiên bản 2.3 được sử dụng để phân tích tiêu thụ năng lượng thông qua phương pháp nhiệt cao hơn dựa vào loại và… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1
1

Citation Types

0
0
0

Year Published

2023
2023
2023
2023

Publication Types

Select...
1

Relationship

1
0

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(2 citation statements)
references
References 17 publications
0
0
0
Order By: Relevance
“…Trong đó, mô hình trồng ớt có lượng phân đạm cao hơn từ 2,8 đến 7,1 lần, phân lân cao hơn từ 4,6 đến 11 lần và lượng kali cao hơn từ 1,9 đến 2,8 lần; ở mô hình trồng rau cải xanh, lượng phân đạm cao hơn từ 2,5 đến 10 lần, phân lân cao hơn từ 3 -9 lần và hàm lượng kali sử dụng cao hơn từ 1,3 -2,5 lần. Tuy nhiên, liều lượng phân bón ở mô hình trồng cải xanh tương đương với mô hình trồng rau ăn lá trong cùng khu vực nghiên cứu (223,87 kg-N, 189,24 kg-P 2 O 5 , 38,0 kg-K 2 O) (Liêm & Phước, 2021) và thấp hơn ở Trung Quốc (Zhang et al, 2021) e ha −1 năm −1 , cao hơn 1,5 lần trên cùng diện tích canh tác ớt (7.455,5 kg-CO 2 e ha −1 năm −1 ). Điều này có thể được giải thích rằng phân đạm có hệ số đóng góp lượng phát thải nhà kính cao hơn các loại phân bón khác (Phong & Lợi, 2012;Trang và ctv., 2021;Zhang et al, 2021;Zhu & Huo, 2022) và nhóm hoạt chất thuốc trừ sâu có tỉ lệ phát thải cao hơn các hoạt chất nông dược còn lại (Reicosky et al, 2000;Audsley et al, 2009).…”
Section: Kết Quả Và Thảo Luậnunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Trong đó, mô hình trồng ớt có lượng phân đạm cao hơn từ 2,8 đến 7,1 lần, phân lân cao hơn từ 4,6 đến 11 lần và lượng kali cao hơn từ 1,9 đến 2,8 lần; ở mô hình trồng rau cải xanh, lượng phân đạm cao hơn từ 2,5 đến 10 lần, phân lân cao hơn từ 3 -9 lần và hàm lượng kali sử dụng cao hơn từ 1,3 -2,5 lần. Tuy nhiên, liều lượng phân bón ở mô hình trồng cải xanh tương đương với mô hình trồng rau ăn lá trong cùng khu vực nghiên cứu (223,87 kg-N, 189,24 kg-P 2 O 5 , 38,0 kg-K 2 O) (Liêm & Phước, 2021) và thấp hơn ở Trung Quốc (Zhang et al, 2021) e ha −1 năm −1 , cao hơn 1,5 lần trên cùng diện tích canh tác ớt (7.455,5 kg-CO 2 e ha −1 năm −1 ). Điều này có thể được giải thích rằng phân đạm có hệ số đóng góp lượng phát thải nhà kính cao hơn các loại phân bón khác (Phong & Lợi, 2012;Trang và ctv., 2021;Zhang et al, 2021;Zhu & Huo, 2022) và nhóm hoạt chất thuốc trừ sâu có tỉ lệ phát thải cao hơn các hoạt chất nông dược còn lại (Reicosky et al, 2000;Audsley et al, 2009).…”
Section: Kết Quả Và Thảo Luậnunclassified
“…Chi phí giống và chi phí năng lượng đều là các loại chi phí có tỉ lệ thấp nhất đối với cả hai mô hình ớt và cải xanh. 1,02 ± 0,33 1,49 ± 0,56 1,46 Lợi nhuận/thu nhập 0,49 ± 0,09 0,58 ± 0,09 1,18 Khi so sánh với các mô hình canh tác nông nghiệp trong tỉnh Kiên Giang, cả hai mô hình ớt và cải xanh đều có lợi nhuận/chi phí cao hơn các mô hình chuyên canh lúa 2 -3 vụ, luân canh lúa -dưa lê (Linh và ctv., 2021), mô hình lúa -tôm (Trang và ctv., 2018), mô hình rau ăn lá (Liêm & Phước, 2021), nhưng thấp hơn mô hình nuôi cua -tôm (Danh & Trúc, 2021). Nhìn chung, lợi nhuận/thu nhập của các mô hình kể trên đều thấp hơn hoặc tương đương với chỉ số lợi nhuận/thu nhập của hai mô hình ớt và cải xanh.…”
Section: Bảng 4 Các Khoản Mục Chi Phí Trong Sản Xuất ớT Và Cải Xanhunclassified