2022
DOI: 10.54772/jomc.01.2022.255
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng vôi và silica fume đến đặc tính cơ lý của vữa xi măng sử dụng hàm lượng tro bay cao

Abstract: Sử dụng tro bay thay thế một phần hay toàn bộ xi măng Poóc lăng trong chế tạo vữa, bê tông ngày càng thu hút được sự quan tâm trong giới học thuật và ứng dụng thực tế do các ưu điểm cả về đặc tính cơ lý và tính thân thiện môi trường của vật liệu. Tuy nhiên, với hàm lượng tro bay cao, thời gian đông kết của vữa bị kéo dài, chậm phát triển cường độ, gây giảm tiến độ thi công, và làm hạn chế tính ứng dụng của vữa. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của việc bổ sung lượng vôi (5÷30 %) hoặc silica fume (2÷10 %) đến mộ… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
3
2

Citation Types

0
0
0
7

Year Published

2023
2023
2023
2023

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(7 citation statements)
references
References 0 publications
0
0
0
7
Order By: Relevance
“…Ở Việt Nam, với nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng và để đáp ứng các yêu cầu của thời đại công nghiệp hóa và hiện đại hóa, ngành năng lượng nhiệt điện cùng với ngành thủy điện và tua bin khí, năng lượng tái tạo đã đóng góp một lượng lớn năng lượng, trong đó năng lượng điện từ than (nhiệt điện than) chiếm tới 51,9% tổng sản lượng điện sản xuất trên toàn hệ thống của Tập đoàn điện lực Việt Nam [1]. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển ngành công nghiệp năng lượng điện than này cũng như của các nhà máy công nghiệp luyện kim là sự xuất hiện các sản phẩm phế thải với khối lượng lớn cần được xử lý, đó là tro bay và xỉ lò cao; các phế phẩm này được tái sử dụng không nhiều, phần lớn được chôn lấp tại các bãi chứa [2][3][4]. Ngoài việc là nguy cơ gây ô nhiễm đất và nguồn nước trong một thời gian rất dài, việc chôn lấp cũng đồng thời chiếm một diện tích đất rộng hàng nghìn hecta cho bãi rác, nhất là khi Việt Nam có kế hoạch đến năm 2030 sẽ có gần 80 nhà máy nhiệt điện [5].…”
Section: Giới Thiệuunclassified
See 4 more Smart Citations
“…Ở Việt Nam, với nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng và để đáp ứng các yêu cầu của thời đại công nghiệp hóa và hiện đại hóa, ngành năng lượng nhiệt điện cùng với ngành thủy điện và tua bin khí, năng lượng tái tạo đã đóng góp một lượng lớn năng lượng, trong đó năng lượng điện từ than (nhiệt điện than) chiếm tới 51,9% tổng sản lượng điện sản xuất trên toàn hệ thống của Tập đoàn điện lực Việt Nam [1]. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển ngành công nghiệp năng lượng điện than này cũng như của các nhà máy công nghiệp luyện kim là sự xuất hiện các sản phẩm phế thải với khối lượng lớn cần được xử lý, đó là tro bay và xỉ lò cao; các phế phẩm này được tái sử dụng không nhiều, phần lớn được chôn lấp tại các bãi chứa [2][3][4]. Ngoài việc là nguy cơ gây ô nhiễm đất và nguồn nước trong một thời gian rất dài, việc chôn lấp cũng đồng thời chiếm một diện tích đất rộng hàng nghìn hecta cho bãi rác, nhất là khi Việt Nam có kế hoạch đến năm 2030 sẽ có gần 80 nhà máy nhiệt điện [5].…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Tuy nhiên, việc sản xuất và sử dụng loại xi măng này lại gây ra nhiều tác động xấu đến môi trường. Theo các nghiên cứu, ngành sản xuất xi măng chiếm khoảng 5-7% tổng lượng khí thải toàn cầu [2,4,6], gây ảnh hưởng đến tầng ozon, tăng hiệu ứng nhà kính và làm biến đổi khí hậu (trong khi Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu [7]). Ngoài ra, việc sản xuất xi măng poóc lăng truyền thống đòi hỏi sử dụng lượng lớn nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên và hầu như không tái sử dụng các chế phẩm công nghiệp như tro bay và xỉ lò cao.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
See 3 more Smart Citations