2022
DOI: 10.58490/ctump.2022i55.387
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Mối Liên Quan Giữa Thay Đổi HPV-Dna Với Tế Bào Học Cổ Tử Cung Ở Phụ Nữ Thành Phố Cần Thơ Giai Đoạn 2013-2020

Abstract: Đặt vấn đề: Các tổn thương tại cổ tử cung có sự thay đổi theo thời gian và sự thay đổi này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong đó có tình trạng thay đổi HPV-DNA theo thời gian. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa thay đổi HPV-DNA và tế bào học cổ tử cung ở phụ nữ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013- 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ trên 213 phụ nữ tại 9 quận/ huyện thành phố Cần Thơ. Các phụ nữ được phỏng vấn và làm xét nghiệm HPV-DNA, PAP, VIA và mô bệnh học ở hai thời đ… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1

Citation Types

0
0
0
1

Year Published

2023
2023
2023
2023

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(1 citation statement)
references
References 7 publications
0
0
0
1
Order By: Relevance
“…Ở phụ nữ, hầu hết các tình trạng nhiễm HPV đều tự biến mất mà không có biểu hiện lâm sàng, nhưng những trường hợp nhiễm với các type HPV nguy cơ cao kéo dài, có thể dẫn đến các tổn thương trong tế bào biểu mô cổ tử cung, lúc đầu ở mức độ thấp, sau đó tiến triển đến các bất thường tiền ung thư cổ tử cung. Theo nghiên cứu mới nhất báo cáo năm 2022 cho thấy tỷ lệ đào thải HPV ở phụ nữ khoảng 68,5%; tỷ lệ không thay đổi tình trạng nhiễm HPV theo thời gian là 67,1% [3]. Do đó, việc tiêm vaccine HPV ngừa ung thư cổ tử cung là một trong những biện pháp tốt nhất để phòng bệnh.…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
“…Ở phụ nữ, hầu hết các tình trạng nhiễm HPV đều tự biến mất mà không có biểu hiện lâm sàng, nhưng những trường hợp nhiễm với các type HPV nguy cơ cao kéo dài, có thể dẫn đến các tổn thương trong tế bào biểu mô cổ tử cung, lúc đầu ở mức độ thấp, sau đó tiến triển đến các bất thường tiền ung thư cổ tử cung. Theo nghiên cứu mới nhất báo cáo năm 2022 cho thấy tỷ lệ đào thải HPV ở phụ nữ khoảng 68,5%; tỷ lệ không thay đổi tình trạng nhiễm HPV theo thời gian là 67,1% [3]. Do đó, việc tiêm vaccine HPV ngừa ung thư cổ tử cung là một trong những biện pháp tốt nhất để phòng bệnh.…”
Section: đặT Vấn đềunclassified