2017
DOI: 10.15625/1859-3097/17/1/8476
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Late Pleistocene-Holocene Lithofacies - Paleogeographic Characteristics in Ba Lat River Mouth

Abstract: Đặc điểm tuớng đá -cổ địa lý trầm tích Pleistocen muộn-Holocen khu vực cửa sông Ba Lạt gắn liền với ba miền hệ thống trầm tích: Miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST) tương ứng với pha biển thoái thấp từ 50.000 năm BP đến 18.000 năm cách ngày nay. Không gian tích tụ của miền hệ thống này được giới hạn từ ranh giới miền xâm thực (vỏ phong hóa) đến độ sâu 100 m nước. Trong khu vực cửa Ba Lạt nhóm tướng aluvi biển thoái thống trị (arLST); Miền hệ thống trầm tích biển tiến (TST) trong khu vực cửa sông Ba Lạt cấu … Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1

Citation Types

0
0
0
2

Year Published

2019
2019
2019
2019

Publication Types

Select...
1

Relationship

1
0

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(2 citation statements)
references
References 5 publications
0
0
0
2
Order By: Relevance
“…Trần Nghi et al [3][4][5] đã nghiên cứu địa tầng phân tập trên cơ sở phân tích tướng và mối quan hệ giữa tiến hóa trầm tích với sự thay đổi mực nước biển toàn cầu và chuyển động kiến tạo và định nghĩa địa tầng phân tập như sau: "Địa tầng phân tập là sự sắp xếp có quy luật của các tướng và nhóm tướng theo không gian và theo thời gian trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển toàn cầu và chuyển động kiến tạo". Ranh giới các phức tập (sequence) là bề mặt gián đoạn trầm tích của miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST) và miền hệ thống trầm tích biển cao (HST).…”
Section: Khái Niệm Về Phức Tậpunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Trần Nghi et al [3][4][5] đã nghiên cứu địa tầng phân tập trên cơ sở phân tích tướng và mối quan hệ giữa tiến hóa trầm tích với sự thay đổi mực nước biển toàn cầu và chuyển động kiến tạo và định nghĩa địa tầng phân tập như sau: "Địa tầng phân tập là sự sắp xếp có quy luật của các tướng và nhóm tướng theo không gian và theo thời gian trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển toàn cầu và chuyển động kiến tạo". Ranh giới các phức tập (sequence) là bề mặt gián đoạn trầm tích của miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST) và miền hệ thống trầm tích biển cao (HST).…”
Section: Khái Niệm Về Phức Tậpunclassified
“…Nếu xác định ranh giới phức tập sai tất yếu sẽ dẫn đến những sai lầm khác như ranh giới các miền hệ thống và các phức hệ tướng trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển. Ranh giới phức tập được xác định đơn giản nhất là lấy trùng với ranh giới chu kỳ trầm tích do Trần Nghi đề nghị (2012, 2018)[4]. Đặc trưng các chu kỳ trầm tích Đệ Tứ trên đồng bằng Sông Hồng là sự lặp đi lặp lại các phức hệ tướng trầm tích và thành phần độ hạt.…”
unclassified