2019
DOI: 10.46755/vjog.2019.4.568
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của ống thông Foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai ≥ 37 tuần tại Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng

Abstract: Mở đầu: Khởi phát chuyển dạ là sự kích thích gây ra cơn co tử cung trước khi quá trình chuyển dạ tự nhiên bắt đầu. Hiện tại, ở Việt Nam trong khi các phương pháp khởi phát chuyển dạ bằng hoá học còn chưa được áp dụng rộng rãi do các lo ngại về tính an toàn và chi phí cao, thì các phương pháp cơ học được sử dụng chủ yếu. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ KPCD thành công bằng ống thông foley. Xác định tỉ lệ biến chứng và tác dụng không mong muốn của phương pháp. Đánh giá kết cuộc thai kỳ sau KPCD bằng thông Foley.&… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1

Citation Types

0
0
0

Year Published

2023
2023
2023
2023

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(1 citation statement)
references
References 0 publications
0
0
0
Order By: Relevance
“…Trong đó: n: là cỡ mẫu tối thiểu cho mỗi nhóm; Z: là giá trị từ phân phối chuẩn được tính dựa trên mức ý nghĩa thống kê α và loại kiểm định, trong nghiên cứu của chúng tôi chọn mức ý nghĩa thống kê α = 5% và kiểm định 2 phía tính ra được Z1-α/2=1,96. P1: tỉ lệ KPCD thành công bằng sonde Foley theo ước đoán, chọn P1 = 0,90 theo kết quả nghiên cứu của Trần Đình Vinh [6]; P2: tỉ lệ KPCD thành công bằng Dinoprostone theo ước đoán, chọn P2 = 0,89 theo kết quả nghiên cứu của Vũ Quốc Nhân [7]; d: mức sai số chấp nhận, chọn d=10%. Thế vào công thức trên tính được n=72,5, vậy mỗi nhóm cần lấy ít nhất 73 thai phụ để đưa vào nghiên cứu.…”
Section: Phương Pháp Nghiên Cứuunclassified
“…Trong đó: n: là cỡ mẫu tối thiểu cho mỗi nhóm; Z: là giá trị từ phân phối chuẩn được tính dựa trên mức ý nghĩa thống kê α và loại kiểm định, trong nghiên cứu của chúng tôi chọn mức ý nghĩa thống kê α = 5% và kiểm định 2 phía tính ra được Z1-α/2=1,96. P1: tỉ lệ KPCD thành công bằng sonde Foley theo ước đoán, chọn P1 = 0,90 theo kết quả nghiên cứu của Trần Đình Vinh [6]; P2: tỉ lệ KPCD thành công bằng Dinoprostone theo ước đoán, chọn P2 = 0,89 theo kết quả nghiên cứu của Vũ Quốc Nhân [7]; d: mức sai số chấp nhận, chọn d=10%. Thế vào công thức trên tính được n=72,5, vậy mỗi nhóm cần lấy ít nhất 73 thai phụ để đưa vào nghiên cứu.…”
Section: Phương Pháp Nghiên Cứuunclassified