2019
DOI: 10.1007/s10942-019-00325-3
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Development and Psychometric Properties of a Social Problem Solving Test for Adolescents

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1
1

Citation Types

0
0
0
2

Year Published

2020
2020
2023
2023

Publication Types

Select...
6

Relationship

0
6

Authors

Journals

citations
Cited by 8 publications
(2 citation statements)
references
References 12 publications
0
0
0
2
Order By: Relevance
“…Mối quan hệ liên cá nhân quan trọng đối với học sinh trung học phổ thông, vì chúng có chức năng như là môi trưòng tương tác văn hóa xã hội giúp các em trải nghiệm phát triển khả năng thích ứng, giao tiếp hiệu quả với bạn bè, giáo viên, cha mẹ và người lớn khác. Thông qua những trải nghiệm tương tác liên cá nhân phong phú, hiệu quả giúp các em dần tích lũy vốn sống, vốn kinh nghiệm xã hội, đồng thời giúp các em học cách điều chỉnh các hành vi, cảm xúc của mình sao cho phù hợp với từng tình huống, bối cảnh xã hội để phát triển toàn diện nhân cách [2][3][4][5].…”
Section: đặT Vấn đề *unclassified
See 1 more Smart Citation
“…Mối quan hệ liên cá nhân quan trọng đối với học sinh trung học phổ thông, vì chúng có chức năng như là môi trưòng tương tác văn hóa xã hội giúp các em trải nghiệm phát triển khả năng thích ứng, giao tiếp hiệu quả với bạn bè, giáo viên, cha mẹ và người lớn khác. Thông qua những trải nghiệm tương tác liên cá nhân phong phú, hiệu quả giúp các em dần tích lũy vốn sống, vốn kinh nghiệm xã hội, đồng thời giúp các em học cách điều chỉnh các hành vi, cảm xúc của mình sao cho phù hợp với từng tình huống, bối cảnh xã hội để phát triển toàn diện nhân cách [2][3][4][5].…”
Section: đặT Vấn đề *unclassified
“…Dựa trên các đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông và các yêu cầu, nhiệm vụ học tập, trải nghiệm giáo dục của học sinh khối lớp 10, lớp 11, và lớp 12 [2,5], nghiên cứu này tập trung xem xét một số yếu tố có thể ảnh hưởng đáng kể đến những vấn đề liên cá nhân của học sinh trung học phổ thông, gồm: môi trường giáo dục (theo đơn vị trường); độ tuổi (theo khối lớp 10, lớp 11 và lớp 12), khu vực địa lí (quận nội thành/huyện ngoại thành Hà Nội) và giới tính (nam, nữ). Để xác định xem liệu những yếu tố này có ảnh hưởng như thế nào, có thể tạo ra sự khác biệt đáng kể về điểm số trung bình trên thang đo vấn đề liên cá nhân của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội, nhóm tác giả sử dụng kiểm định ANOVA và T-test để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng này như các phân tích dưới đây.…”
Section: Một Sô Yếu Tố ảNh Hưởng đếN Những Vấn đề Liên Cá Nhân Của Họ...unclassified