2019
DOI: 10.2112/jcoastres-d-18-00109.1
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Application of Machine Learning Methods for the Prediction of River Mouth Morphological Variation: A Comparative Analysis of the Da Dien Estuary, Vietnam

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
2
1
1

Citation Types

0
0
0
6

Year Published

2021
2021
2024
2024

Publication Types

Select...
6
1

Relationship

0
7

Authors

Journals

citations
Cited by 7 publications
(6 citation statements)
references
References 27 publications
0
0
0
6
Order By: Relevance
“…Các thông tin trích xuất được từ các thế hệ ảnh viễn thám cung cấp nguồn dữ liệu về quá trình thay đổi của các nguồn tài nguyên khác nhau của Trái Đất, trong đó có tài nguyên nước mặt. Một số ứng dụng công nghệ viễn thám trong các nghiên cứu liên quan tài nguyên nước như đánh giá và quản lý thiệt hại do lũ lụt [5][6][7] biến động nước mặt và đường bờ [8][9][10], giám sát và đánh giá chất lượng nước [11].…”
Section: Mở đầUunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Các thông tin trích xuất được từ các thế hệ ảnh viễn thám cung cấp nguồn dữ liệu về quá trình thay đổi của các nguồn tài nguyên khác nhau của Trái Đất, trong đó có tài nguyên nước mặt. Một số ứng dụng công nghệ viễn thám trong các nghiên cứu liên quan tài nguyên nước như đánh giá và quản lý thiệt hại do lũ lụt [5][6][7] biến động nước mặt và đường bờ [8][9][10], giám sát và đánh giá chất lượng nước [11].…”
Section: Mở đầUunclassified
“…500 m³/s đo đạc tại trạm thủy văn Củng Sơn[10].Trong giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2009, giá trị độ rộng cửa sông tương đối ổn định, nằm trong khoảng từ 50-150 m, trung bình khoảng 70 m (Hình 3c). Vào cuối năm 2009, trên sông Kỳ Lộ xuất hiện trận lũ lớn với mực nước lớn nhất đo được tại trạm Hà Bằng là 13,47 m (ngày 2/11/2009), do đó cửa sông mở rộng đột ngột và số liệu cho thấy năm 2010 độ rộng cửa sông lên đến 270 m (Hình 3d) (tại ngày 20/5/2010) và duy trì giá trị độ rộng trên 200 m vào năm 2011.…”
unclassified
“…Do có diễn biến phức tạp, cửa sông Đà Diễn là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhóm nghiên cứu trong nước và quốc tế phục vụ công tác chỉnh trị và ổn định cửa sông, trong đó có thể kể đến các công trình: Rik Posthumus (2015) đã xây dựng mô hình nhận thức cơ bản về cơ chế vận động theo thời gian của cửa sông Đà Diễn [30]; [31] đã thực hiện đề xuất các cơ sở khoa học về đề xuất giải pháp ổn định cửa sông; hoặc nhóm nghiên cứu của Nguyễn Tiền Giang và các cộng sự [28,32] đã hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp nhà nước "Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định cơ chế bồi lấp, sạt lở và đề xuất các giải pháp ổn định các cửa sông Đà Diễn và Đà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững cơ sở hạ tầng và kinh tế xã hội" mã số ĐTĐL.CN.15/15... Các nghiên cứu này đều có sự liên kết, tham khảo, kế thừa và so sánh các kết quả nghiên cứu.…”
Section: Hình 1 Vị Trí Cửa Sông đà Diễnunclassified
“…Cửa sông là nơi giao thoa giữa sông và biển do đó khu vực cửa sông là khu vực có diễn biến phức tạp và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, đặc biệt là các nhân tố tác động trực tiếp như các yếu tố sông, biển bao gồm sóng, gió và thủy triều [29]. Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Tiền Giang và các cộng sự, các yếu tố ảnh hưởng (các biến độc lập) cho phương pháp phân tích hồi quy được xác định bao gồm: Năng lượng gió; Hướng gió; Năng lượng sóng; Hướng sóng; Lăng trụ triều và Lưu lượng sông [32]. Tuy nhiên, có thể thấy, một số biến đã được thể hiện trong công thức tính toán cho các biến khác như hướng sóng và hướng gió lần lượt đều được sử dụng để tính toán năng lượng sóng và năng lượng gió; lăng trụ triều được tính thông qua biên độ triều; do đó, trong bài báo này, các biến trung gian đó được loại bỏ.…”
Section: Số Liệuunclassified
See 1 more Smart Citation