2019
DOI: 10.32508/stdjsee.v2i2.499
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Application of groundwater quality index (GWQI) and principle component analysis (PCA) to assess the groundwater quality of Pleistocene aquifer in Tan Thanh district, Ba Ria – Vung Tau province

Abstract: This research applied the groundwater quality index (GWQI) and principal component analysis (PCA) for assessing pollution levels and factors effecting groundwater quality of Pleistocene aquifer in Tan Thanh district, Ba Ria – Vung Tau province. Seventeen wells were colected in April (dry season) and October (rainy season) during 5 years (2012-2017). Nine parameters of water (pH, TDS, độ cứng, Cl-, F-, NO3-, SO42-, Cu2+ và Fe2+) were collected for analyses. The results of GWQI (dry season) divided into 17 wells… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
2
1
1

Citation Types

0
1
0
2

Year Published

2020
2020
2023
2023

Publication Types

Select...
5

Relationship

0
5

Authors

Journals

citations
Cited by 5 publications
(4 citation statements)
references
References 7 publications
0
1
0
2
Order By: Relevance
“…Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp GWQI để đánh giá chất lượng nước dưới đất như Ấn Độ 14,15 , Ai Cập sử dụng tích hợp phân tích thủy địa hóa truyền thống và GIS với phân tích nhân tố để hiểu các nhân tố đang kiểm soát hóa học nước dưới đất 13 , Iran sử dụng phương pháp GIS với Chỉ số chất lượng nước dưới đất để phân tích chất lượng nước, được xác định bởi việc thực hiện loại bỏ bản đồ phân tích độ nhạy cảm, phục vụ cho mục đích phân vùng chất lượng nước có khả năng uống trong khu vực bán khô hạn 16 . Tại Việt Nam nói chung và tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu nói riêng, đã có một số nghiên cứu của các nhóm tác giả ứng dụng phương pháp chỉ số chất lượng nước dưới đất 17,18 . Tuy nhiên, hiện tại chưa có nghiên cứu nào áp dụng phương pháp GWQI trên nền tảng GIS để phân vùng và đánh giá chất lượng nước tại thị xã Phú Mỹ.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp GWQI để đánh giá chất lượng nước dưới đất như Ấn Độ 14,15 , Ai Cập sử dụng tích hợp phân tích thủy địa hóa truyền thống và GIS với phân tích nhân tố để hiểu các nhân tố đang kiểm soát hóa học nước dưới đất 13 , Iran sử dụng phương pháp GIS với Chỉ số chất lượng nước dưới đất để phân tích chất lượng nước, được xác định bởi việc thực hiện loại bỏ bản đồ phân tích độ nhạy cảm, phục vụ cho mục đích phân vùng chất lượng nước có khả năng uống trong khu vực bán khô hạn 16 . Tại Việt Nam nói chung và tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu nói riêng, đã có một số nghiên cứu của các nhóm tác giả ứng dụng phương pháp chỉ số chất lượng nước dưới đất 17,18 . Tuy nhiên, hiện tại chưa có nghiên cứu nào áp dụng phương pháp GWQI trên nền tảng GIS để phân vùng và đánh giá chất lượng nước tại thị xã Phú Mỹ.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…QT11, VT2B) sâu từ 5-38m và Pleistocen dưới (qp 1 ). Trong đó, 2 tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen trên (qp 3 ) và Pleistocen giữa-trên (qp 17 . Thành phần hóa học chủ yếu của tầng Pleistocen là nước nhạt, đây là nguồn cung cấp chính cho các giếng khai thác cấp công nghiệp quy mô từ trung bình đến lớn (Phú Mỹ -Mỹ Xuân -Tóc Tiên) và nhỏ lẻ tại khu vực nghiên cứu.…”
Section: Tài Liệu Và Phương Pháp Nghiên Cứu Mô Tả Vùng Nghiên Cứuunclassified
“…where n is the number of groundwater parameters; w i is the weightage of the parameter i as presented in Table 3 (referenced from [27]); C i is the measured value of the parameter i; and S i is the maximum permissible standard of the parameter i (based on QCVN 09-MT: 2015/BTNMT).…”
Section: Groundwater Quality Indexmentioning
confidence: 99%
“…Trong đó, 2 tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen trên (qp 3 ) và Pleistocen giữa-trên (qp 2−3 ) có diện phân bố trải rộng toàn thị xã với mức độ giàu nước lớn, được khai thác để cung cấp chính cho các giếng cấp công nghiệp quy mô từ trung bình đến lớn (Phú Mỹ -Mỹ Xuân -Tóc Tiên) và nhỏ lẻ tại khu vực nghiên cứu, được lấy mẫu quan trắc chất lượng vào 2 đợt (mùa khô và mùa mưa) hằng năm. Thành phần thạch học gồm chủ yếu là cát hạt mịn đến trung thô chứa sạn sỏi, cát pha bột màu xám sáng, có nơi lẫn sét bột hoặc xen kẹp các thấu kính mỏng sét bột, bột cát mịn, nằm dưới hệ tầng Củ Chi, hệ tầng Thủ Đức và hệ tầng Trảng Bom với các khoáng vật chính: Fluorit-apatit, felspat, thạch cao, turmalin, montmorilonit, ilmenit và một số tạp chất khác 15 . Loại hình hóa học nước chủ yếu là nước nhạt, gồm Clorur Natri-Kali, Clorur Bicarbonat Natri-Kali, Bicarbonat-Clorur Natri-Calci, nguồn cung cấp chính là nước mưa và nước mặt thấm trực tiếp từ trên xuống, miền thoát hướng ra biển và các sông rạch trũng thấp.…”
Section: Giới Thiệuunclassified