2022
DOI: 10.34238/tnu-jst.5612
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM CHO ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ KHOANG CỔ ĐỎ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856)

Abstract: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời điểm bắt đầu cho ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ đỏ. Ấu trùng mới nở được ương với 5 chế độ cho ăn gồm 0 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ và 48 giờ sau khi nở. Ấu trùng được ương trong các bể kính với mật độ khoảng 1,0 con/lít, được cho ăn bằng luân trùng kết hợp với nauplius Artemia. Mỗi nghiệm thức được thực hiện với 3 lần lặp trong 45 ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy ấu trùng được cho ăn trong vòng 0 – 12 giờ sau khi nở đạt cá… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
3
2

Citation Types

0
0
0
5

Year Published

2023
2023
2023
2023

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(5 citation statements)
references
References 16 publications
0
0
0
5
Order By: Relevance
“…Bắt đầu với cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus), từ năm 2005, các đối tượng khác trong giống cá khoang cổ cũng đã hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương mại, gồm cá khoang cổ nemo A. ocellaris, khoang cổ cam A. percula và khoang cổ yên ngựa A. polymnus [1,3,4]. Tuy nhiên, so với các đối tượng cá biển nuôi làm thực phẩm, nhiều chỉ tiêu kỹ thuật ương của nhóm cá cảnh này vẫn chưa được nghiên cứu, hoàn thiện, trong đó có việc thiết lập chế độ cho ăn tối ưu [5].…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
See 4 more Smart Citations
“…Bắt đầu với cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus), từ năm 2005, các đối tượng khác trong giống cá khoang cổ cũng đã hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương mại, gồm cá khoang cổ nemo A. ocellaris, khoang cổ cam A. percula và khoang cổ yên ngựa A. polymnus [1,3,4]. Tuy nhiên, so với các đối tượng cá biển nuôi làm thực phẩm, nhiều chỉ tiêu kỹ thuật ương của nhóm cá cảnh này vẫn chưa được nghiên cứu, hoàn thiện, trong đó có việc thiết lập chế độ cho ăn tối ưu [5].…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
“…Nghiên cứu về ảnh hưởng của thời điểm cho ăn hay việc trì hoãn cho ăn lần đầu đã được đề cập trên một số loài cá [10,19,27], tuy nhiên, vẫn còn khá hạn chế trên nhóm cá cảnh biển. Trên cá khoang cổ đỏ và cam, Trần Thị Lê Trang và các cộng sự (2022) và Dhaneesh và các cộng sự (2012) đã kết luận 12 giờ sau nở là thời điểm thích hợp cung cấp thức ăn cho ấu trùng [5,12]. Điều này khá thuận lợi trong quá trình sản xuất do phôi thường nở vào buổi tối (18h00 -20h00) và ấu trùng được cho ăn vào sáng ngày hôm sau (7h00 -8h00), tương ứng với khoảng 10 -12 tiếng sau khi nở.…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
See 3 more Smart Citations