2020
DOI: 10.1088/1757-899x/869/7/072054
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

A method of controlling thermal crack for mass concrete structures: modelling and experimental study

Abstract: The control of the concrete temperature to prevent cracking can be viewed as principal goal in the design and construction of mass concrete. This paper researched on a novel technique for minimizing both the difference and the peak value of the temperature in mass concrete. Following this technique, the mass concrete is divided horizontally into two parts of different concrete mixtures but having the same strength grade. While the upper part is the normal heat concrete, the lower part can be considered as the … Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1
1
1
1

Citation Types

0
0
0
6

Year Published

2020
2020
2020
2020

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(6 citation statements)
references
References 7 publications
0
0
0
6
Order By: Relevance
“…[14,15], cũng như từ khi ban hành với tiêu chuẩn TCVN 305:2004 [11] vào năm 2004 đến nay, chưa có một nghiên cứu mô phỏng số nào giải thích cho giá trị chiều dày vùng bề mặt có nguy cơ nứt trong báo cáo [14,15] cũng như vị trí đặt đầu đo được gợi ý trong tiêu chuẩn TCVN 305:2004 [11]. Trong hiểu biết của nhóm tác giả, các nghiên cứu gần đây về bê tông khối lớn mà sử dụng công cụ mô phỏng số thì việc kiểm soát nứt cũng như chênh lệch nhiệt độ đều được thực hiện thông qua việc đánh giá ở một số điểm đặc trưng trên khối bê tông, bao gồm: điểm tâm khối, điểm bề mặt, điểm góc [16,[20][21][22][23][24][25][26] mà chưa có một nghiên cứu nào chỉ rõ phân bố vùng bề mặt có nguy cơ nứt. Việc đánh giá nứt trên cả vùng bề mặt khối sẽ cho phép việc quan sát trở nên trực quan và chính xác hơn, và đặc biệt khi các khối có kích thước lớn hơn thì việc quan sát ở các điểm cục bộ có thể sẽ phản ánh chưa hoàn toàn đầy đủ tình trạng nứt trên toàn bề mặt khối.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
See 4 more Smart Citations
“…[14,15], cũng như từ khi ban hành với tiêu chuẩn TCVN 305:2004 [11] vào năm 2004 đến nay, chưa có một nghiên cứu mô phỏng số nào giải thích cho giá trị chiều dày vùng bề mặt có nguy cơ nứt trong báo cáo [14,15] cũng như vị trí đặt đầu đo được gợi ý trong tiêu chuẩn TCVN 305:2004 [11]. Trong hiểu biết của nhóm tác giả, các nghiên cứu gần đây về bê tông khối lớn mà sử dụng công cụ mô phỏng số thì việc kiểm soát nứt cũng như chênh lệch nhiệt độ đều được thực hiện thông qua việc đánh giá ở một số điểm đặc trưng trên khối bê tông, bao gồm: điểm tâm khối, điểm bề mặt, điểm góc [16,[20][21][22][23][24][25][26] mà chưa có một nghiên cứu nào chỉ rõ phân bố vùng bề mặt có nguy cơ nứt. Việc đánh giá nứt trên cả vùng bề mặt khối sẽ cho phép việc quan sát trở nên trực quan và chính xác hơn, và đặc biệt khi các khối có kích thước lớn hơn thì việc quan sát ở các điểm cục bộ có thể sẽ phản ánh chưa hoàn toàn đầy đủ tình trạng nứt trên toàn bề mặt khối.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Với các điều kiện trong nghiên cứu, Thực và cộng sự đã kết luận rằng, cứ giảm được 10°C nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp thì chỉ số nứt I cr tăng khoảng 20%. Trong bài báo này, nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp bê tông được lấy theo giá trị trung bình đo được trong một nghiên cứu thực nghiệm năm 2019 của nhóm tác giả [22], Bảng 1.…”
Section: Nhiệt độ Ban đầU Của Hỗn Hợp Bê Tôngunclassified
See 3 more Smart Citations